Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Cu, NaOH, NaCl
Zn, CuO, NaCl
Zn, CuO, HCl
Zn, NaOH, CaCO3
Acetic acid phản ứng được với kim loại, oxide base, dung dịch base, muối
Zn, NaOH, CaCO3 đều phản ứng được với CH3COOH.
Đáp án D
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Công thức cấu tạo thu gọn của 2,2-dimethylpropane là
Công thức cấu tạo của 4-methylpent-2-yne là
Khi cho acetylene phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm hữu cơ là
Hợp chất Z có công thức cấu tạo như sau:
Tên gọi của Z là
Tên gọi thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo (CH3)2CH – CH2I là
Cho phản ứng hóa học sau:
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?
Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-chloro-3-methyl butane là
Cho phản ứng hóa học sau:
Sản phẩm chính theo quy tắc Zaisev trong phản ứng trên là:
Alcohol bị oxi hoá bởi CuO, t° tạo thành ketone là
Sản phẩm của phản ứng sau là:
Đun sôi 15,7g C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH dư, sau kkhi loại bỏ tạp chất và dẫn khí sinh ra qua dung dịch bromine dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất pahrn ứng là 80%.
Phân tử chất A có một nguyên tử oxygen và một vòng benzene. Trong A, phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H và O lần lượt là: 77,78%; 7,41% và 14,81%.
(a) Tìm công thức phân tử của A.
(b) Cho một lượng chất A vào ống nghiệm đựng nước, thấy A không tan. Thêm tiếp dung dịch NaOH vào ống nghiệm, khuấy nhẹ, thấy A tan dần. Tìm công thức cấu tạo có thể có của A.
(c) Chất B (phân tử có vòng benzene) là một trong số các đồng phân của A. Chất B không tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH. Tìm công thức cấu tạo và gọi tên B.
Khi đo phổ IR của hợp chất X thu được kết quả ở hình dưới:
Bằng phương pháp phân tích nguyên tố, xác định được thành phần các nguyên tố của hợp chất X chứa 66,66%C, 11,11%H về khối lượng, còn lại là O. Trên phổ MS của X, có peak ion phân tử [M+] có giá trị m/z bằng 72. Chất X bị khử bởi LiAlH4 tạo thành alcohol bậc II. Xác định công thức cấu tạo của X.