Cho A, B là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu Ω. Phát biểu nào dưới đây là sai?
Nếu P(A)=P(¯B) thì P(B)=P(¯A).
Nếu A∩B=∅ thì A, B không xung khắc.
Cho A, B là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu Ω :
+ Nếu A, B đối nhau thì A∪B=Ω.
+ Nếu A∩B=∅ thì A, B xung khắc.
+ Nếu A là biến cố không thì ¯A là biến cố chắc chắn.
Cho A, B là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu Ω :
+ Nếu A, B đối nhau thì A∪B=Ω nên câu A đúng.
+ Vì P(A)=P(¯B) nên P(A)+P(¯A)=1⇔P(¯B)+P(¯A)=1⇔P(¯A)=1−P(¯B) (1).
Mà P(B)+P(¯B)=1⇔P(B)=1−P(¯B) (2).
Từ (1) và (2) suy ra P(B)=P(¯A) nên câu B đúng.
+ Nếu A∩B=∅ thì A, B xung khắc nên câu C sai.
+ Nếu A là biến cố không thì ¯A là biến cố chắc chắn nên câu D đúng.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Mỗi nhóm số liệu gồm một số giá trị của mẫu số liệu được ghép nhóm theo một tiêu chí xác định có dạng [a;b). Giá trị đại diện của nhóm [a;b) là:
Nếu hai biến cố A và B độc lập thì:
Bảng tần số ghép nhóm dưới đây thể hiện thời gian sử dụng Internet trong một ngày của 40 học sinh (đơn vị: phút):
Có bao nhiêu học sinh có thời gian sử dụng Internet ít hơn 120 phút một ngày?
Ba người cùng đi săn A, B, C độc lập với nhau cùng nổ súng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của A, B, C lần lượt là 0,5; 0,6; 0,7. Xác suất để có ít nhất một người xạ thủ bắn trúng là:
Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau. Biết rằng P(A)=0,4 và P(¯AB)=0,3. Xác suất của biến cố A∪B là:
Bảng tần số ghép nhóm số liệu dưới đây thống kê cân nặng của 40 học sinh lớp 11A trong một trường trung học phổ thông (đơn vị: kilôgam):
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
Tính giá trị biểu thức P=(3√9+√80)2023.(3−3√9+√80)2024