1. Cho biểu đồ cột kép thống kê về học lực của học sinh lớp 6A và 6B của một trường THCS. Dựa vào biểu đồ em hãy:
a) Vẽ bảng số liệu vào giấy và điền các dữ liệu còn thiếu vào bảng số liệu sau:
b) Hãy cho biết lớp 6B có bao nhiêu học sinh? So sánh số học sinh có học lực tốt của hai lớp?
2. Nếu tung đồng xu 22 lần liên tiếp, có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
1. Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi.
2. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N khi tung đồng xu nhiều lần bằng tỉ số giữa số lần mặt N xuất hiện với tổng số lần tung đồng xu.
1.
a) Ta có biểu đồ:
b) Số học sinh lớp 6B là \(9 + 18 + 10 + 4 = 41\)
Số học sinh đạt loại Tốt của lớp 6A nhiều hơn số học sinh đạt loại Tốt của lớp 6B là 12 – 9 = 3 học sinh.
2. Nếu tung đồng xu 22 lần liên tiếp, có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng \(\frac{{13}}{{22}}\).
Các bài tập cùng chuyên đề
An liệt kê năm sinh một số thành viên trong gia đình để làm bài tập môn Toán 6, được dãy dữ liệu như sau: 1971; 2021; 1999; 2050.
Giá trị không hợp lý trong dãy dữ liệu về năm sinh của các thành viên trong gia đình An là:
Khi tung đồng xu 1 lần. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:
Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ 1 hộp 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Tính xác suất để thẻ được lấy ghi số 6.