Đề bài

Tính giới hạn sau: \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{2\sqrt {3 + x}  - 4x}}{{2x - 2}}\)

Phương pháp giải

Sử dụng kiến thức về giới hạn của hàm số: Rút gọn biểu thức \(\frac{{2\sqrt {3 + x}  - 4x}}{{2x - 2}}\) rồi áp dụng quy tắc về giới hạn để tính.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

\(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{2\sqrt {3 + x}  - 4x}}{{2x - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\left( {2\sqrt {3 + x}  - 4x} \right)\left( {2\sqrt {3 + x}  + 4x} \right)}}{{2\left( {x - 1} \right)\left( {2\sqrt {3 + x}  + 4x} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{4\left( {x + 3} \right) - 16{x^2}}}{{2\left( {x - 1} \right)\left( {2\sqrt {3 + x}  + 4x} \right)}}\)

\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{ - 16{x^2} + 4x + 12}}{{2\left( {x - 1} \right)\left( {2\sqrt {3 + x}  + 4x} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{ - 4\left( {x - 1} \right)\left( {4x + 3} \right)}}{{4\left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt {3 + x}  + 2x} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{ - \left( {4x + 3} \right)}}{{\sqrt {3 + x}  + 2x}} = \frac{{ - 7}}{4}\)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nếu một cung tròn có số đo là 20 độ thì số đo radian của nó là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chọn đáp án đúng

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nghiệm của phương trình \(\sin x = \sin \frac{\pi }{3}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tập xác định của D của hàm số \(y = \cot x\) là:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hàm số \(y = \tan x\)tuần hoàn với chu kì là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành được cho bằng mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Tần số của nhóm [30;40) là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số tăng?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Dãy số nào dưới đây được viết dưới dạng công thức của số hạng tổng quát?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Biết \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {u_n} =  + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {v_n} = a > 0\). Chọn đáp án đúng

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hàm số nào sau đây liên tục trên \(\mathbb{R}\)?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } \frac{4}{n}\) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {x - 3} \right)\) là:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho đường thẳng d và mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) không có điểm chung. Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho hai đường thẳng a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hình chóp tứ giác có mặt bên là hình gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nếu d là giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) thì:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho tứ diện ABCD. Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Khảo sát thời gian tập thể dục trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Giá trị đại diện của nhóm \(\left[ {60;80} \right)\) là:

Xem lời giải >>