Để đo kích thước của hạt nhân, nguyên tử..hay các hệ vi mô khác, người ta không dùng các đơn vị đo phổ biến đối với các hệ vĩ mô như cm, m, km.. mà thường dùng đơn vị đo nanomet (nm) hay angstron (Å). Cách đổi đơn vị đúng là:
Đáp án B
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho hình vẽ nguyên tử:
Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là đúng ?
Số N trong nguyên tử của một nguyên tố hoá học có thể tính được khi biết số khối A, số thứ tự của nguyên tố (Z) theo công thức:
Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là
Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng?
Trong nguyên tử, số khối
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron và electron là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là
Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) ở trạng thái cơ bản là
Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân.(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là +26.(4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Nhóm nào sau đây có tính phi kim và có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns2np5
Số hạt electron của nguyên tử có kí kiệu \({}_8^{16}O\)là
Nguyên tử X có 92 proton, 92 electron, 143 neutron. Kí hiệu nguyên tử X là
Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử có kí kiệu \({}_{13}^{26}{\rm{X,}}{}_{26}^{55}{\rm{Y,}}{}_{12}^{26}{\rm{Z}}\):
Cho hình vẽ mô phỏng các nguyên tử với số liệu như sau:
Nhận xét nào sau đây Sai?
Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung
Chọn câu đúng
Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) CuSO4 + SO2 + 2H2O, axit sunfuric
Trong tự nhiên, Oxi có 3 đồng vị \(_{\rm{8}}^{{\rm{16}}}{\rm{O,}}_{\rm{8}}^{{\rm{17}}}{\rm{O,}}_{\rm{8}}^{{\rm{18}}}{\rm{O}}\) ; Cacbon có 2 đồng vị là \(_{\rm{6}}^{{\rm{12}}}{\rm{C,}}_{\rm{6}}^{{\rm{13}}}{\rm{C}}\). Số phân tử khí CO2 có thể tạo thành là
Năm 1911, Rơ-đơ-pho (E. Rutherford) và các cộng sự đã dùng các hạt α bắn phá lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của các hạt α. Kết quả thí nghiệm đã rút ra các kết luận về nguyên tử như sau:
(1) Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
(2) Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.
(3) Hạt nhân nguyên tử mang điện tích âm.
(4) Xung quanh nguyên tử là các electron chuyển động tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
Số kết luận sai là:
Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp d là