Khi kể về mối tình với chàng Kim, Thúy Kiều đã nhắc đến điển tích điển cố, thành ngữ nào?
Đứt gánh tương tư, chắp nối, quạt ước chén thề
Mối tơ thừa, chắp mối, quạt ước chén thề
Đứt gánh tương tư, mối tơ thừa, chắp mối, quạt ước chén thề
Đứt gánh tương tư, quạt ước chén thề
Đọc kĩ 4 câu thơ tiếp
Chú ý các điển tích điển cố và thành ngữ
- 4 câu thơ tiếp: Kể về mối tình với chàng Kim
+ “đứt gánh tương tư”: mối tình dở dang, đứt quãng.
+ “mối tơ thừa”: mối tình duyên Kim - Kiều; “chắp mối”: Thúy Vân là người nhận lại mối tình dang dở.
+ “Quạt ước, chén thề”: Là một điển tích gợi hình ảnh hai người tặng nhau quạt để tỏ ý trăm năm, uống rượu cùng nhau để thề nguyền chung thủy.
→ Bằng những thành ngữ, những điển tích, những ngôn ngữ giàu hình ảnh, điệp từ “khi” đã vẽ nên một mối tình nồng thắm nhưng mong manh, dang dở và đầy bất hạnh của Kim - Kiều.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Vị trí đoạn trích Trao duyên là:
Tác phẩm Trao duyên thuộc thể loại nào?
Đoạn trích thuộc phần nào trong tác phẩm Truyện Kiều?
Nội dung của 12 câu đầu là gì?
Thúy Kiều dùng những từ như “cậy”, “thưa” cùng hành động “lạy” là muốn thể hiện điều gì?
Kiều đã nêu ra những lý do gì để trao duyên cho em?
Khi trao kỉ vật cho Vân, tâm trạng Kiều có sự mâu thuẫn giữa:
Hình ảnh: “lò hương”, “ngọn cỏ lá cây”, “hiu hiu gió”, “hồn”, “thân bồ liễu”,… gợi đến điều gì?
Tình cảnh hiện tại của Thúy Kiều được diễn tả qua hình ảnh nào?
Đoạn Trao duyên là lời của Thuý Kiều nói với những ai?
Giá trị nội dung của đoạn trích Trao duyên là gì?
Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Trao duyên là gì?