Chi tiết, hình ảnh nào thể hiện tinh thần và khí thế chiến thắng hào hùng của nghĩa quân?
Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong
Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sống phải cạn.
Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá/ Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau.
Tất cả các đáp án trên.
- Đọc kĩ đoạn (4) của tác phẩm.
- Tập trung vào những câu thơ thể hiện tinh thần và khí thế chiến thắng hào hùng của nghĩa quân Lam Sơn.
Các chi tiết, hình ảnh thể hiện tinh thần và khí thế chiến thắng hào hùng của nghĩa quân:
- Khi giặc đến: “Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong/ Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực.”
- Khi giặc thất thủ: “Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá/ Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau.”
- Khí thế hào hùng của nghĩa quan khiến: “Gươm mài đá, đá núi cũng mòn/ Voi uống nước, nước sống phải cạn/ Đánh một trận, sạch không kinh ngạc/ Đánh hai trận, tan tác chim muông”
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Tư tưởng xuyên suốt tác phẩm là gì?
“Chủ quyền dân tộc” được thể hiện ở những phương diện cơ bản nào?
Câu thơ nào dưới đây KHÔNG thể hiện tâm trạng phẫn uất của tác giả trước tội ác của kẻ thù?
Câu thơ nào dưới đây nói về những nỗi cực khổ mà nhân dân ta phải chịu đựng.
Chủ tướng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn đã có suy nghĩ và hành động gì trước tội ác của giặc Minh?
Tác giả đã nêu lên khó khăn gì của nghĩa quân Lam Sơn?
Chi tiết nào sau đây KHÔNG PHẢI thể hiện tinh thần đồng cam cộng khổ của tướng sĩ?
Hành động lật lọng, bội ước của kẻ thù sẽ dẫn đến kết cục như thế nào?
Sự hèn nhát của kẻ thù được thể hiện qua chi tiết cụ thể nào?
Sự thảm bại của kẻ thù được thể hiện qua chi tiết nào?
Tác giả tuyên bố về thắng lợi và về sự bắt đầu một thời kì mới của đất nước bằng một tư thế như thế nào?
Tư cách phát ngôn của Nguyễn Trãi khi viết tác phẩm là gì?
Ý nào dưới đây nêu đúng về nghệ thuật lập luận của tác giả trong toàn tác phẩm?
Ý nghĩa của Bình Ngô đại cáo đặt trong bối cảnh lịch sử - văn hóa cụ thể của nước ta ở đầu thế kỉ XV là gì?