Đề bài

Bối cảnh giao tiếp hẹp được hiểu là gì?

  • A.
    Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán, chính trị… ở bên ngoài ngôn ngữ
  • B.
    Thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể
  • C.
    Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó
  • D.
    Gồm các sự kiến, biến cố, sự việc, hoạt động,… diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người
Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về ngữ cảnh

Lời giải chi tiết :

Bối cảnh giao tiếp hẹp (còn gọi là bối cảnh tình huống): đó là thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Ngữ cảnh là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Ngôn ngữ của ngữ cảnh là?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong giao tiếp, khi một người nói – một người nghe được gọi là gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Bối cảnh rộng được hiểu là gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Văn cảnh là gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội văn bản?

Xem lời giải >>