Hình tượng đất nước trong khổ thơ cuối hiện lên như thế nào?
Từ hình tượng người lính chiến bước ra từ trong khói lửa chói lòa, lấm lem bùn đất đã khái quát hóa thành biểu tượng chung cho đất nước Việt Nam.
Mang khuynh hướng sử thi và chất anh hùng ca.
Thể hiện sức sống tiềm tàng mãnh liệt của nhân dân Việt Nam.
Cả ba đáp án trên.
- Đọc khổ thơ cuối.
- Phân tích hình tượng đất nước.
Hình tượng đất nước trong khổ thơ cuối:
- Từ hình tượng người lính chiến bước ra từ trong khói lửa chói lòa, lấm lem bùn đất đã khái quát hóa thành biểu tượng chung cho đất nước Việt Nam.
- Mang khuynh hướng sử thi và chất anh hùng ca, tượng đài Việt Nam sừng sững, uy nghi hiện ra từ trong máu lửa chiến tranh, kinh qua biết bao nhiêu cuộc chiến nhưng vẫn hùng dũng đứng thẳng, mạnh mẽ vươn mình, rũ sạch bùn đất của kiếp nô lệ lầm than suốt mấy mươi năm.
- Thể hiện sức sống tiềm tàng mãnh liệt của nhân dân Việt Nam.
→ Hình ảnh quật cường hào hùng của một đất nước trong bối cảnh rộng lớn hiện ra trước mắt, đây chính la tư thế chiến đấu của quân dân ta trong trận Điện Biên Phủ.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
Chủ đề của bài thơ là gì?
Hà Nội trong hoài niệm của nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào?
Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu trong khổ thơ thứ 3 có tác dụng gì?
Bức tranh đất nước trong “mùa thu nay” qua cảm nhận của nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào?
Tác giả cảm nhận đất nước trong chiến tranh như thế nào?
Từ khổ 5 – 10 những dòng thơ nào chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước đau thương căm hờn?
Từ khổ 5 – 10 những dòng thơ nào chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước quật cường anh dũng?
Thời gian sáng tác bài thơ có gì đặc biệt?