Chi tiết nào cho thấy Trịnh Tông bất lực, không kiểm soát được kiêu binh?
Quân lính nghe thấy tiếng trống tức thì người nào cũng nhảy nhót hăng hái, cùng cầm binh khí xô lấn nhau mà vào trong phủ.
Trịnh Tông cho người dò xét trong kinh kì, lén đến chỗ đám kiêu binh tụ họp, bắt phứa một người thường dân ở gần đem chém để ra oai.
Chỉ trong chốc lát, nhà cửa của Quận Huy bị phá tan thành, một mảnh ngói cũng không còn.
Luôn trong mấy ngày, họ làm náo động cả kinh thành.
Đọc kĩ đoạn văn miêu tả sự bất lực của Trịnh Tông trước sự lộng hành quá đà của kiêu binh (đoạn văn cuối bài).
Trước sự lộng hành quá đà của đám kiêu binh, Trịnh Tông tỏ ra bất lực, thể hiện ở chi tiết:
- Trịnh Tông cho người dò xét trong kinh kì, lén đến chỗ đám kiêu binh tụ họp, bắt phứa một người thường dân ở gần đem chém để ra oai.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Đoạn trích kiêu binh nổi loạn thuộc hồi thứ mấy của tác phẩm?
Nội dung của tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" là gì?
Người kể chuyện trong văn bản "Kiêu binh nổi loạn" là ai?
Lời nói của Quận Huy khi biết tin mình sắp gặp tai họa có gì đặc biệt?
Khí thế của kiêu binh được miêu tả như thế nào?
Thái độ của Quận Châu trước đám kiêu binh như thế nào?
Tình thế bất lực, thảm hại và bi đát của Quận Huy được miêu tả qua những chi tiết nào?
Tác dụng của hình ảnh so sánh trong câu: “Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡn quả cầu hoặc rước pho tượng Phật” là gì?
Tác dụng của biện pháp so sánh trong câu: “Những kẻ buôn bán ở các phố phường, chợ búa đều tranh nhau kéo đến xem mặt chúa, sân phủ đông như họp chợ” là gì?
Kiêu binh lộng hành bức ép chúa cũ, trả thù các đại thần như thế nào?
Mâu thuẫn trong văn bản "Kiêu binh nổi loạn" là mâu thuẫn gì?