Đề bài

Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận dường như cũng mang cả nỗi niềm phẫn uất của con người, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải

Xem lại kiến thức về văn bản

Đúng

“Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,

Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn”

Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận dường như cũng mang cả nỗi niềm phẫn uất của con người. Những sinh vật nhỏ bé như đám rêu kia mà vẫn không chịu phận nhỏ bé, hèn mọn, không chịu yếu mềm. Tất cả như đang muốn bứt thoát hẳn lên: rêu phải mọc “xiên ngang mặt đất”, đá đã rắn chắc lại phải rắn chắc hơn, lại phải nhọn hoắt để “đâm toạc chân mây”.

=> Sự phản kháng.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thời gian và không gian được gợi ra ở hai câu đề như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Từ “trơ” trong câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” thể hiện:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đáp án nào không thể hiện nội dung đúng của hai câu thực trong bài thơ Tự tình?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hai câu luận trong bài thơ Tự tình II sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hai câu thơ nào sau đây bộc lộ một sức sống mãnh liệt, cố vươn lên để thoát khỏi số phận ngay cả trong tình huống buồn đau nhất?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Từ “xuân” trong câu thơ “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại” được hiểu là?

Xem lời giải >>