Cho hai đoạn thơ sau:
“Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”
(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)
“Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào”
(Tố Hữu, Khi con tu hú)
Ôn lại kiến thức về từ địa phương
Vận dụng kiến thức về từ ngữ toàn dân cùng nghĩa với “bẹ, bắp”
Hai từ “bẹ”, “bắp” dùng để chỉ ngô
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Thế nào là từ ngữ địa phương?
Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ địa phương trong tác phẩm văn học?
Khi sử dụng từ ngữ địa phương cần chú ý điều gì?
Cho đoạn văn sau:
“Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Tại sao trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ dùng mợ?
Cho đoạn văn sau:
“Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Các từ in đậm trong đoạn trích trên chủ yếu ở vùng miền nào?