Chân lí được nêu ra trong truyện Buổi học cuối cùng là gì?
Tình thầy trò là cao quý nhất, không có gì có thể thay đổi được thứ tình cảm quý báu ấy
Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù
Nếu một dân tộc mà mọi người dân đề có lòng yêu nước thì dân tộc đó sẽ không bao giờ rơi vào vòng nô lệ
Tình yêu quê hương, đất nước phải được thể hiện trước tiên qua tình yêu chữ viết và tiếng nói
Đọc kĩ đoạn trích
Chân lí được nêu ra trong truyện Buổi học cuối cùng là: Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Đoạn trích Buổi học cuối cùng có mấy phần?
Buổi học cuối cùng thuộc thể loại gì?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Buổi học cuối cùng là ?
Văn bản Buổi học cuối cùng được kể theo ngôi thứ mấy?
Đoạn trích Buổi học cuối cùng được kể bằng lời của nhân vật nào?
Em hiểu thế nào về nhan đề Buổi học cuối cùng?
Tác giả xây dựng thành công hai nhân vật chính trong truyện Buổi học cuối cùng là nhờ vào:
Ý nào sâu đây không đúng với suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng ?
Bài học rút ra từ câu chuyện của Phrăng là?
Giá trị cao cả của truyện Buổi học cuối cùng là gì?
Điều nào nói đúng tâm trạng thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng?
Tâm trạng của chú bé Phrăng diễn ra như thế nào ?
Qua những chi tiết miêu tả về trang phục, lời nói, hành động, thái độ... cho ta thấy thầy Ha Men là người như thế nào?
Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men được biểu hiện thế nào trong tác phẩm?