Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên (a;b). Phát biểu nào sau đây là sai?
f′(x)<0,∀x∈(a;b) thì hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến trên (a;b).
Hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến trên (a;b) khi f′(x)≤0,∀x∈(a;b) và f′(x)=0 tại hữu hạn giá trị .
Hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến trên (a;b) khi và chỉ khi ∀x1;x2∈(a;b):x1>x2⇔f(x1)<f(x2).
Hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến trên (a;b) khi f′(x)>0,∀x∈(a;b).
Sử dụng lý thuyết về hàm số nghịch biến.
D sai vì hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến trên (a;b) khi f′(x)<0,∀x∈(a;b).
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho hàm số y=f(x) đồng biến trên D và x1,x2∈D mà x1>x2, khi đó:
Cho hàm số f(x) xác định và có đạo hàm trên (a;b). Nếu f′(x)<0,∀x∈(a;b) thì:
Cho hàm số y=f(x) nghịch biến và có đạo hàm trên (−5;5). Khi đó:
Hình dưới là đồ thị hàm số y=f′(x). Hỏi hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên R và có đạo hàm f′(x)=x2−4. Chọn khẳng định đúng:
Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào không đồng biến trên R?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ, chọn kết luận đúng:
Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên (a;b). Chọn kết luận đúng:
Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm f′(x)=2x2 trên R. Chọn kết luận đúng:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:
Hàm số y=−x4−2x2+3 nghịch biến trên:
Cho hàm số: f(x)=−2x3+3x2+12x−5. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?
Hàm số y=x3−3x2+4 đồng biến trên:
Trong tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=13x3+mx2−mx−m đồng biến trên R, giá trị nhỏ nhất của m là:
Tìm các giá trị của tham số m sao cho hàm số y=−x3−x2+mx+1 nghịch biến trên R?
Xác định giá trị của tham số m để hàm số y=x3−3mx2−m nghịch biến trên khoảng (0;1).
Tìm m để hàm số y=x33−2mx2+4mx+2 nghịch biến trên khoảng (−2;0).
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mx+22x+m nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó?
Bất phương trình √2x3+3x2+6x+16−√4−x⩾2√3 có tập nghiệm là [a;b]. Hỏi tổng a+b có giá trị là bao nhiêu?
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f′(x)=x2(x−2)(x2−6x+m) với mọi x∈R. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2019;2019] để hàm số g(x)=f(1−x) nghịch biến trên khoảng (−∞;−1)?