Đề bài

Sau khi ký các Hiệp ước 1883, 1884, thực dân Pháp đã thực hiện hành động nào tiếp theo?

  • A.
     Tìm mọi cách loại trừ phái chủ chiến trong triều đình Huế.
  • B.
     Tăng cường lực lượng quân sự, siết chặt bộ máy kìm kẹp.
  • C.
     Đàn áp và dập tắt mọi cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
  • D.
     Xúc tiến thiết lập bộ máy chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì.
Phương pháp giải :

SGK Lịch sử 11, trang 124.

Lời giải chi tiết :

Sau khi ký các Hiệp ước 1883, 1884, thực dân Pháp đã xúc tiến thiết lập bộ máy chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sau Hiệp ước Hácmăng (1883) triều đình Huế có thái độ như thế nào đối với phong trào kháng chiến của nhân dân?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

 Thực dân Pháp quyết định tấn công vào Kinh thành Huế (năm 1883) nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Sau khi tiến vào cửa biển Thuận An (18-8-1883), Cuốc – bê đã có hành động gì đầu tiên?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Triều đình nhà Nguyễn đã thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông qua hiệp ước nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Vì sao thực dân Pháp đã thiết lập được nền bảo hộ ở Việt Nam sau Hiệp ước Hác – măng (1883) nhưng vẫn tiếp tục kí với triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế (8-1883)?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Phát biểu ý kiến của anh(chị) về nhận định sau: “Vua quan triều đình nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trong việc để Việt Nam bị mất nước vào tay thực dân Pháp

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Từ sự khác biệt giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý- Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn, theo anh (chị) đâu là nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành bại của một cuộc chiến tranh?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858-1883) chủ yếu do lực lượng nào tổ chức, lãnh đạo?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hiệp ước Hác măng (25-8-1883) và Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884) mà triều đình Huế kí với Pháp đều thể hiện

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tướng Giơnuiy (người Pháp) đã từng có nhận đinh rằng: “Nếu họ đánh mạnh thì họ đã đánh bại chúng tôi lâu rồi”. Đây là câu nói thể hiện cuộc kháng chiến của triều đình và nhân dân ta ở thời điểm nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nhận xét nào sau đây là đúng về nhà vai trò, trách nhiệm của nhà Nguyễn trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp xâm lược từ 1858 - 1884?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nguyên nhân chủ quan quan trọng nhất khiến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1858-1884 của nhân dân ta thất bại là gì?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Theo nội dung Hiệp ước Hácmăng, Trung Kì được quản lí như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nguyên nhân khách quan nào khiến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

 (VD) Trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn đã có thái độ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?

Xem lời giải >>