Đề bài

Hai điện tích \({q_1} =  + 3{\mkern 1mu} \left( {\mu {\rm{C}}} \right)\) và \({q_2} =  - 3\left( {\mu {\rm{C}}} \right),\) đặt trong dầu \(\left( {\varepsilon  = 2} \right)\) cách nhau một khoảng \(r = 6\)(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

  • A.
     Lực hút với độ lớn \(F = 11,25\left( N \right).\)
  • B.
     Lực đẩy với độ lớn \(F = 1,{125.10^{13}}{\mkern 1mu} \left( N \right).\)
  • C.
     Lực hút với độ lớn \(F = 22,5\left( N \right).\)
  • D.
     Lực đẩy với độ lớn \(F = 0,675{\mkern 1mu} \left( {\rm{N}} \right).\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

Áp dụng công thức: \(F = \frac{{k.\left| {{q_1}.{q_2}} \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}}\)

Lời giải chi tiết :

Vì \({q_1} > 0,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {q_2} < 0\), hai điện tích trái dấu nên lực tương tác là lực hút.

Lực tương tác giữa hai điện tích là:

\(F = \frac{{k.\left| {{q_1}.{q_2}} \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}} = \frac{{{{9.10}^9}.\left| {{{3.10}^{ - 6}}.\left( { - 3} \right){{.10}^{ - 6}}} \right|}}{{2.{{\left( {{{6.10}^{ - 2}}} \right)}^2}}} = 11,25\left( {\rm{N}} \right)\)

Quảng cáo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hai điện tích điểm \({q_1} = {3.10^{ - 7}}C\) và \({q_2} = {\rm{ \;}} - {3.10^{ - 7}}C\) đặt cách nhau 3cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hai điện tích điểm đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ:

Xem lời giải >>