Hai điện tích điểm \({q_1} = {3.10^{ - 7}}C\) và \({q_2} = {\rm{ \;}} - {3.10^{ - 7}}C\) đặt cách nhau 3cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng
Áp dụng công thức: \(F = \frac{{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\)
Lực tương tác giữa hai điện tích là: \(F = \frac{{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} = \frac{{{{9.10}^9}.\left| {{{3.10}^{ - 7}}.\left( { - 3} \right){{.10}^{ - 7}}} \right|}}{{{{\left( {{{3.10}^{ - 2}}} \right)}^2}}} = 0,9{\mkern 1mu} \left( N \right)\)
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng $r$ tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng $F$. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi $\varepsilon = 2$ và giảm khoảng cách giữa chúng còn \(\dfrac{r}{3}\) thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
Cho 2 điện tích điểm giống nhau, cách nhau một khoảng 5cm, đặt trong chân không. Lực tương tác giữa chúng là F = 1,8.10-4 N. Độ lớn của điện tích q1 và q2 là?
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng?
Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích
Đặt 2 điện tích q1 và q2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q1, q2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r = 20cm. Chúng hút nhau bằng một lực F = 3,6.10-4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F’ = 2,025.10-4 (N). Tính điện tích q1 và q2.
Mỗi prôtôn có khối lượng $m = {\rm{ }}1,{67.10^{ - 27}}kg$, điện tích $q{\rm{ }} = {\rm{ }}1,{6.10^{ - 19}}C$. Hỏi lực đẩy giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần ?
Trong chân không, cho hai điện tích \({q_1} = - {q_2} = {10^{ - 7}}C\) đặt tại hai điểm $A$ và $B$ cách nhau $8cm$. Tại điểm $C$ nằm trên đường trung trực của $AB$ và cách $AB$ $3cm$ người ta đặt điện tích \({q_o} = {10^{ - 7}}C\). Lực điện tổng hợp tác dụng lên $q_0$.
Tại hai điểm $A$ và $B$ cách nhau $20 cm$ trong không khí, đặt hai điện tích $q_1 = -3.10^{-6}C$, $q_2 = 8.10^{-6}C$. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích $q_3=2.10^{-6}C $ đặt tại $C$. Biết $AC = 12 cm$, $BC = 16 cm$.
Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích \({q_1} = {q_2} = - {6.10^{ - 6}}C\). Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích \({q_3} = - {3.10^{ - 8}}C\) đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.
Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,2g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 400. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn lực căng dây tác dụng lên mỗi quả cầu?
Hai điện tích \({q_1}\; = {2.10^{ - 8}}C;{q_2}\; = - {8.10^{ - 8}}C\)đặt tại A và B trong không khí; AB = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. C ở đâu để q3 cân bằng.
Hai điện tích \({q_1}\; = {8.10^{ - 8}}C;{q_2}\; = - {8.10^{ - 8}}\;C\)đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên \({q_3}\; = {8.10^{ - 8}}C\) nếu: CA = 4cm, CB = 10cm
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng m = 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng 2 sợi dây không dãn, dài 30cm. Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q như nhau thì thấy chúng đẩy nhau cho đến khi 2 dây treo hợp với nhau 1 góc 900. Tính điện tích mà ta đã truyền cho hai quả cầu. Lấy g = 10 (m/s2).
Cho hai điện tích q1 = 4µC, q2 > 0 nằm cố định tại hai điểm AB trong chân không như hình vẽ (b). Điện tích q3 = 0,6 µC nằm trên nửa đường thẳng Ax, hợp với AB góc 1500. Thay đổi vị trí của q3 trên Ax sao cho lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q1 có độ lớn là 27 N đồng thời lực điện do q3 tác dụng lên q1 có giá trị cực đại. Khoảng cách giữa q3 và q1 lúc đó là
Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 1m, đẩy nhau một lực F = 1,8N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5C. Tìm điện tích mỗi vật.