Chọn câu đúng. Nếu \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) thì
\(a = c\)
\(a.c = b.d\)
\(a.d = b.c\)
\(b = d\)
Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức
Nếu \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) thì \(a.d = b.c\)
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Tìm 2 số hữu tỉ $x, y$ biết rằng \(\dfrac{x}{{{y^2}}} = 2\) và \(\dfrac{x}{y} = 16\)\(\left( {y \ne 0} \right).\)
Tìm số hữu tỉ \(x, y\) biết rằng \(\dfrac{x}{{{y^2}}} = \dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{x}{y} = 32\) \(\left( {y \ne 0} \right).\)
Gọi $x_0$ là số thỏa mãn \(\dfrac{6}{{x - 1}} = \dfrac{4}{{4 + 3x}}\) với \(x - 1 \ne 0;4 + 3x \ne 0\), chọn kết luận đúng:
Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{x}{{15}} = \dfrac{{ - 3}}{5}\) thì:
Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{x}{{16}} = \dfrac{{ - 7}}{4}\) thì:
Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{x}{{ - 15}} = \dfrac{{ - 8}}{{12}}\) thì:
Tìm \(x\), biết: \(1,2:x = \dfrac{1}{2}:0,3\)
Tìm \(x\), biết: \(0,2:x = 1\dfrac{1}{2}:2,5\)
Có bao nhiêu giá trị của \(x\) thỏa mãn: \(\dfrac{x}{{ - 2}} = \dfrac{8}{x}\left( {x \ne 0} \right)\)
Có bao nhiêu giá trị của \(x\) thỏa mãn: \(\dfrac{x}{{ - 2}} = \dfrac{x}{4}\)
Biết \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{4}{5};\,\,\dfrac{c}{b} = \dfrac{1}{5};\,\,\dfrac{c}{d} = \dfrac{1}{2}\left( {a,b,c,d \ne 0} \right)\), tỉ số \(\dfrac{a}{d}\) rằng:
Tìm \(x\) biết: \(\dfrac{{ - 2}}{3}:\left( {3 + 2x} \right) = \dfrac{1}{7}:\dfrac{3}{{14}}\)
Cho bốn số \( 4;{\rm{ -7}};{\rm{ x}};{\rm{ y}}\) với \(y \ne 0\) và \( -7x = 4y\), một tỉ lệ thức đúng được thiết lập từ bốn số trên là:
Các tỉ lệ thức có thể lập được từ đẳng thức: \(4.19 = 3.17\) là:
Các tỉ lệ thức có thể lập được từ đẳng thức: \(4.9 = 12.3\) là:
Trong các cặp số sau, có mấy cặp tạo thành tỉ lệ thức:
1) $\dfrac{7}{{12}}$ và $\dfrac{5}{6}:\dfrac{4}{3}$
2) $\dfrac{6}{7}:\dfrac{{14}}{5}$ và $\dfrac{7}{3}:\dfrac{2}{9}$
3) $\dfrac{{15}}{{21}}$ và $-\dfrac{{125}}{{175}}$
4) $\dfrac{{ - 1}}{3}$ và $\dfrac{{ - 19}}{{57}}$
Chỉ ra đáp án sai: Từ tỉ lệ thức $\dfrac{2}{9} = \dfrac{{18}}{{81}}$ ta có tỉ lệ thức sau :
Chỉ ra đáp án sai: Từ tỉ lệ thức $\dfrac{7}{9} = \dfrac{{21}}{{27}}$ ta có tỉ lệ thức sau :
Chọn câu đúng: Nếu \(\dfrac{m}{n} = \dfrac{p}{q}\) thì