SỐ LƯỢNG CÓ HẠN VÀ TẶNG MIỄN PHÍ THÊM BỘ SÁCH ĐỀ TỔNG HỢP
Cho A là tập hợp các ước của n, B là tập hợp các ước của 12. (n∈N∗)
Điều kiện của n để A⊂B là:
12 là bội của n
n là bội của 12
n, 12 nguyên tố cùng nhau
n là số nguyên tố
Dễ thấy: n∈A (do n cũng là một ước của n)
Để A⊂B thì n∈B, tức là n là một ước của 12.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Mô tả tập hợp A={x∈Z|−1≤x<2} bằng cách liệt kê:
Viết lại tập hợp B={0,1,2,3,4,5} bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
Kí hiệu nào sau đây để chỉ -2 không là số tự nhiên?
Kí hiệu nào sau đây để chỉ √2 là một số thực nhưng không phải số hữu tỉ?
Chọn đáp án đúng:
Cho A={1;2;3;4;5;6;7;8}. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
Cho tập hợp A={x∈Q|(x2−3)(2x2+5x+3)=0}. Tập hợp A là:
Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?
Cho A là tập hợp các bội của 2, B là tập hợp các bội của 8. Chọn khẳng định đúng:
Số tập con của tập hợp A = {-1;2;b} là
Số tập con có 2 phần tử của tập hợp A={a;b;c;d;e;g} là:
Cho tập hợp A biểu thị trên trục số như hình dưới. Chọn khẳng định đúng:
Chọn khẳng định đúng:
Chọn mệnh đề sai:
Tập hợp A=(2;+∞)∩[−3;8] bằng tập hợp nào sau đây?
Tập hợp B=(2;+∞)∪[−3;8] bằng tập hợp nào sau đây?
Tập hợp C=(2;+∞)∖[−3;8] bằng tập hợp nào sau đây?