Đề bài

Trong dãy chất sau, chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime?

CH2=CH2, CH2=CHCl, CH3-CH3, H2N(CH2)5COOH.

Chất tham gia phản ứng trùng ngưng polime là:

Đáp án

Chất tham gia phản ứng trùng ngưng polime là:

Phương pháp giải

Điều kiện cần của cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng: trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng.

Điều kiện cần của cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng: trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng.

Chất H2N(CH2)5COOH có 2 loại nhóm chức -NH2 và -COOH có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.

PTHH:

nH2N(CH2)5COOH \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) [-HN(CH2)5CO-]n (nilon-6) + 2nH2O.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Polime là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chọn khái niệm đúng 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Polime nào dưới dây có nguồn gốc thiên nhiên ?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Polime có mạch phân nhánh là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho các polime : PS, cao su isopren, rezit, xenlulozơ, tinh bột, glicogen, PVC, cao su lưu hóa. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạng không gian ?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là :

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là :

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cao su có tính

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phát biểu nào sau đây là sai

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là :

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tơ capron (nilon-6) được trùng hợp từ

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime) có khối lượng bằng tổng khối lượng của các monme hợp thành được gọi là :

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime), đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ (như nước, amoniac, CO2…) được gọi là :

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Một mắt xích của teflon có cấu tạo là :

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Một polime Y có cấu tạo như sau:

…–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–…

Công thức một mắt xích của polime Y là :

Xem lời giải >>