Bức xạ anpha, beta và gamma
1. có khả năng đâm xuyên khác nhau qua vật chất.
2. bị lệch khác nhau trong điện trường.
3. bị lệch khác nhau trong từ trường.
Dưới đây là các sơ đồ minh họa:
Ba kí hiệu trên sơ đồ cho kết quả của cùng một loại bức xạ là
Sử dụng tính chất của các tia phóng xạ \(\alpha ,\beta ,\gamma \)
1. Khả năng đâm xuyên của các tia:
- Tia \(\alpha \) chỉ đi được tối đa khoảng 8 cm trong không khí, không đi qua được tờ bìa dày 1 mm.
- Tia \(\beta \) có thể xuyên qua được lá nhôm dày cỡ milimet.
- Tia \(\gamma \) có thể đâm xuyên qua được tấm chì dày cỡ centimet.
→ L là tia \(\alpha \), M là tia \(\beta \), N là tia \(\gamma \)
2. Bị lệch trong điện trường và từ trường
- Tia \(\beta \) có điện tích lớn nhất trong 3 tia → bị lệch nhiều nhất trong điện trường và từ trường
→ P, Z là tia \(\beta \)
- Tia \(\gamma \) không bị lệch trong điện trường và từ trường
→ Q, Y là tia \(\gamma \)
→ R, X là tia \(\alpha \)
Vậy nhóm các tia kí hiệu cho kết quả cùng một loại bức xạ là:
- Bức xạ \(\alpha \): L, R, X
- Bức xạ \(\beta \): M, P, Z
- Bức xạ \(\gamma \): N, Q, Y
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Bức xạ (hay tia) hồng ngoại ℓà bức xạ:
Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại ℓà
Tia hồng ngoại có khả năng:
Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?
Trong chân không, tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng:
Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều:
Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là
Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma thì
Kết luận nào sau đây là sai ?
Khả năng đâm xuyên của bức xạ nào mạnh nhất trong các bức xạ sau?
Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại:
Trong y học, tia X được sử dụng để chụp phim, để chẩn đoán bệnh là dựa vào tính chất
Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ?
Một chùm bức xạ điện từ có tần số 24.1014 Hz. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.Trong không khí (chiết suất lấy bằng 1), chùm bức xạ này có bước sóng bằng bao nhiêu và thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
Một chùm bức xạ điện từ có bước sóng \(0,75\mu m\) trong môi trường nước (chiết suất n = 4/3). Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Chùm bức xạ này có tần số bằng bao nhiêu và thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ 8,25.10-16 s. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Xác định bước sóng của chùm bức xạ này và cho biết chùm bức xạ này thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
Một chùm electron, sau khi được tăng tốc từ trạng thái đứng yên bằng hiệu điện thế không đổi U, đến đập vào một kim loại làm phát ra tia X. Cho bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X này là 6,8.10-11 m. Giá trị của U bằng.
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu-lit-giơ là 12 kV. Bỏ qua tốc độ ban đầu của các electron khi bật khỏi catôt. Tính tốc độ của các electron đập vào anôt. Cho khối lượng và điện tích của electron là me = 9,1.10-31 kg; qe = -1,6.10-19 C.