Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn, bạn Huyền làm như sau:
- Dùng nam châm để hút riêng bột cắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm hút.
- Tiếp theo, đưa hoà tan hỗn hợp còn lại vào nước rồi cho qua phễu lọc. Do đồng không tan trong nước nên nằm trên phễu lọc và ta thu được dung dịch muối ăn.
- Cô cạn dung dịch muối ăn vừa thu được, ta được muối ăn nguyên chất ở dạng rắn.
Em hãy cho biết bạn Huyền đã dùng những phương pháp gì để tách chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn?
Phương pháp lọc, phương pháp chiết.
Sử dụng nam châm, phương pháp lọc.
Sử dụng nam châm, phương pháp lọc, phương pháp chiết.
Sử dụng nam châm, phương pháp lọc, phương pháp cô cạn.
Bạn Huyền đã dùng những phương pháp sau để tách chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn: sử dụng nam châm, phương pháp lọc, phương pháp cô cạn.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Dung dịch là:
Khi hòa tan 100 ml rượu etylic vào 50 ml nước thì
Dầu ăn có thể hòa tan trong
Chất tan tồn tại ở dạng
Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là
Chọn đáp án sai
Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì
Hòa tan 3 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối. Chất tan là
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là
Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?
Dung dịch chưa bão hòa là
Vì sao đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước?
Hỗn hợp nào sau đây chỉ chứa một chất tan?
Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
Cho bảng sau:
Từ bảng trên, hãy sắp xếp khả năng hòa tan của các chất theo chiều tăng dần.
Trong nước biển có hòa tan nhiều muối, trung bình cứ 100 g nước biển có 3,5 g muối ăn tan. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn?
Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.
Các chất có độ tan tăng theo nhiệt độ là:
Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.
Ở 25 °C, chất có độ tan lớn nhất là:
Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.
Chất có độ tan phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ là: