Đề bài

Nội dung của đoạn trích dưới đây:

     Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất. Nhân dân ta có tuyển thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học.

(Học thầy, học bạn – Nguyễn Thanh Tú)

  • A.

    Giới thiệu hai câu tục ngữ

  • B.

    Khẳng định tầm quan trọng của học thầy

  • C.

    Khẳng định giá trị của hai câu tục ngữ

  • D.

    Khẳng định tầm quan trọng của học bạn

Phương pháp giải

Đọc kĩ đoạn trích trên

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đoạn trích khẳng định tầm quan trọng của học thầy.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Học thầy, học bạn là văn bản thuộc thể loại?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Ai là tác giả văn bản Học thầy, học bạn?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Học thầy, học bạn?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Học thầy, học bạn được trích từ?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Văn bản Học thầy, học bạn trong SGK được xuất bản năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Ý nào dưới đây không phải là nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Học thầy, học bạn?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Văn bản Học thầy, học bạn nói về nội dung gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nội dung của đoạn trích sau?

     Học tập là quá trình không ngừng nghỉ, mỗi giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, ta đều có thể gặp những người đáng cho ta học hỏi. Trong kho tàng tục ngữ của nhân dân ta, có câu tục ngữ đã dể cao việc học hỏi từ người thầy: Không thấy dổ máy làm nên. Nhưng cũng lại có câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè: Học thầy không tày học bạn. Liệu hai cách học này có mâu thuẫn với nhau?

(Học thầy, học bạn – Nguyễn Thanh Tú)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Ý “học thầy” trong văn bản Học thầy, học bạn liên quan đến câu tục ngữ nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Ý “học bạn” trong văn bản Học thầy, học bạn liên quan đến câu tục ngữ nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đáp án nào nói đúng nhất mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” và “Không thầy đố mày làm nên”?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên liên quan đến truyền thống nào của dân tộc ta?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong văn bản Học thầy, học bạn, tác giả đã lấy dẫn chứng về ai để làm sáng tỏ cho luận điểm học thầy là quan trọng?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong văn bản Học thầy, học bạn, tác giả khẳng định học từ bạn có nhiều thuận lợi vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong văn bản Học thầy, học bạn, tác giả đã đưa ra cách học nào từ bạn mang lại hiệu quả cho chúng ta?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau?

    Vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối.

(Học thầy, học bạn – Nguyễn Thanh Tú)

Xem lời giải >>