Đề bài

Cho các từ sau: lơ lửng, phù sa, giàu dinh dưỡng, phù sa rắn. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:

lơ lửng
phù sa
giàu dinh dưỡng
phù sa rắn
Hằng năm khi mùa lũ về, trên các sông lại có sự bồi đắp thêm ..... cho đất ở vùng đồng bằng nơi chúng chảy qua.
Nước sông đem theo ..... giàu dinh dưỡng là các hạt ..... trong nước. Khi chảy qua đồng bằng, các hạt ..... này bị giữ lại, bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đồng bằng.
Đáp án
lơ lửng
phù sa
giàu dinh dưỡng
phù sa rắn
Hằng năm khi mùa lũ về, trên các sông lại có sự bồi đắp thêm
chất dinh dưỡng
cho đất ở vùng đồng bằng nơi chúng chảy qua.
Nước sông đem theo
phù sa
giàu dinh dưỡng là các hạt
lơ lửng
trong nước. Khi chảy qua đồng bằng, các hạt
phù sa rắn
này bị giữ lại, bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đồng bằng.

Hằng năm khi mùa lũ về, trên các sông lại có sự bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đất ở vùng đồng bằng nơi chúng chảy qua.

Nước sông đem theo phù sa giàu dinh dưỡng là các hạt lơ lửng trong nước. Khi chảy qua đồng bằng, các hạt phù sa rắn này bị giữ lại, bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đồng bằng.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Vật thể nhân tạo là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Vật thể tự nhiên là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chất tinh khiết là chất

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho những hiện tượng sau:

1) Cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa.

2) Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần.

3) “Ma trơi” là ánh sáng xanh (ban đêm) do photphin (PH3) cháy trong không khí.

4) Giấy quỳ tím khi nhúng vào dung dịch axit bị đổi thành màu đỏ.

5) Khi đốt cháy than tổ ong (cũng như pháo) tỏa ra nhiều khí độc (CO2, SO2,…) gây ô nhiễm môi trường rất lớn.

Những hiện tượng vật lí là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể nhân tạo?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nước sông hồ thuộc loại:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là 2320C. Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 1800C. Cho biết thiếc hàn là chất tinh khiết hay có trộn lẫn chất khác? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không cần dụng cụ đo hay làm thí nghiệm:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng phương pháp lọc là:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hãy ghép câu ở cột A với cột B sao cho đúng tính chất của chất vào cột A+B?

 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Chọn một phương pháp thích hợp để tách muối ăn từ nước biển.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho dãy các dữ kiện sau:

(1) Natri clorua rắn ( muối ăn)

(2) Dung dịch natri clorua ( hay còn gọi là nước muối)

(3) Sữa tươi

(4) Nhôm

(5) Nước cất

(6) Nước chanh

Dãy chất tinh khiết là:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nước tự nhiên là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

Xem lời giải >>