Đề bài

Trong văn bản Cô Gió mất tên, cô Gió đã giúp đưa các bạn ngô, lau sậy về nhà, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai

Cô gió làm vui cho các bạn ngô, lau sậy và đưa ong vàng về nhà chứ không đưa các bạn ngô, lau sậy về nhà.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tác phẩm Cô Gió mất tên của tác giả nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tác phẩm Cô Gió mất tên in trong tập nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tác phẩm Cô Gió mất tên thuộc thể loại nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Cô Gió mất tên là phương thức nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

     Người ta gọi cô là Gió. Việc của cô là đi lang thang khắp đó đây, lúc chạy nhanh, lúc chạy chậm tùy theo thời tiết. Trên mặt sông, mặt biển, cô giúp cho những chiếc thuyền đi nhanh hơn. Cô giúp cho các loài hoa thụ phấn để kết quả. Cô đưa mây về làm mưa trên các miền đất khô cằn. Vì tính cô hay giúp người nên ai cũng yêu cô. Cô không có hình dáng, màu sắc nhưng cô vừa đến đâu ai cũng biết ngay:

– Cô Gió kìa!

– Cô Gió kìa!…

– Cô Gió ơi! – Các bạn hoa tầm xuân đua nhau gọi – Cô đi đâu mà vội thế? Ở đây chơi với chúng em một chút nào!

– Lát nữa nhé! – Cô Gió vừa vội vã bay đi vừa trả lời – Tôi còn vội đi giúp cho bạn Đào bên kia một chút. Bà bạn ấy ốm, bạn ấy quạt cho bà mỏi tay lắm rồi…

Tiếng cô Gió thoáng qua rồi biến mất.

(Cô gió mất tên – Xuân Quỳnh)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

     Bố, mẹ Đào đều đì công tác vắng. Chì còn hai bà cháu ở nhà. Trời nóng hầm hập. Bà ốm, nằm trên một cái giường tre. Bà không ăn được gì. Thỉnh thoảng bà lại lên cơn ho. Trán bà vã mồ hôi. Bà luôn kêu: “Khát quá! Khát quá! Đào ơi, con cho bà ngụm nước”. Đào lấy nước xong lại cầm cái quạt giấy quạt cho bà. Thấy Đào cứ luôn tay quạt, bà nắm lấy tay Đào và bảo:

[…]

     Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm lửa vào điếu thuốc, rồi lại lồng lộn thổi tiếp. Bác thuỷ thủ kéo lá cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi lá cờ phần phật. Khắp mặt biển vang lên tiếng còi, tiếng chuông, tiếng xích nhổ neo, tiếng reo hò. Gió rộng lớn thổi khắp bầu trời mặt đất, nhưng vẫn không quên quay tít cái chong chóng nhỏ sặc sỡ trên tay em bé. Em bé vừa chạy vừa reo lên: “Gió! Gió! Gió mát quá!”

“A, tên mình đây rồi! – Cô Gió thầm nghĩ – Mình đã tìm thấy tên rồi!”

(Cô gió mất tên – Xuân Quỳnh)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

      Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyên lướt nhanh trên mặt biển. Cô lại cất tiếng hát:

Tôi là ngọn gió
Ở khắp mọi nơi
Công việc của tôi
Không bao giờ nghỉ…

      Cô không có dáng hình, nhưng điều đó chẳng sao, hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác. Dù không trông thấy cô, người ta nhận ra cô ngay và gọi tên cô: Gió!

(Cô gió mất tên – Xuân Quỳnh)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Văn bản Cô Gió mất tên kể về điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Bài học ý nghĩa rút ra từ văn bản Cô Gió mất tên là gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Cô Gió mất tên?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cô Gió trong văn bản Cô gió mất tên đã hiện lên như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong văn bản Cô Gió mất tên, tác giả đã khắc họa hình ảnh cô Gió như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong văn bản Cô Gió mất tên, thái độ của mọi người đối với cô gió như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong văn bản Cô Gió mất tên, cô Gió đã giúp đỡ bạn Đào việc gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong văn bản Cô Gió mất tên, cô Gió gặp biến cố trong hoàn cảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

 Trong văn bản Cô Gió mất tên, những đồ vật như đài truyền hình, dây rợ, nút bấm lằng nhằng tượng trưng cho điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Sự cố của cô Gió có nét tương đồng với câu chuyện của nhân vật nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đâu không phải công việc của cô Gió được nhắc đến trong bài?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Em hiểu thế nào về câu hát “Tôi là ngọn gió/ Ở khắp mọi nơi?

Xem lời giải >>