Đề bài

Chọn khái niệm đúng về ca dao:

  • A.

    Là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

  • B.

    Kể về những sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tổ tưởng tượng kì ảo; Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kể đến.

  • C.

    Sáng tác dân gian thuộc loại hình tự sự, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo để thể hiện cái nhìn hiện thực của nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm về đạo đức cũng như về công lí xã hội và ước mơ một cuộc sống tốt đẹp hơn của nhân dân lao động.

  • D.

    Loại truyện được kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện của đồ vật, con vật,... hoặc về chính con người để nói bóng gió,kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại khái niệm

Lời giải chi tiết :

Ca dao dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

Quảng cáo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Mỗi bài ca dao phải có ít nhất mấy dòng?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nội dung chính cuả bài ca dao sau:

Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nội dung chính của bài ca dao sau:

Con người có cố có ông

Như cây có cội, như sông có nguồn

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nội dung chính của bài ca dao sau:

Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Các bài ca dao về tình cảm gia đình giáo dục chúng ta điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đặc sắc nghệ thuật của các bài Ca dao Việt Nam là gì? 

Chọn đáp án không phù hợp:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đề tài chung của ba bài ca dao 1, 2, 3 là gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Bài ca dao dưới đây là lời của ai nói với ai?

Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Biện pháp nghệ thuật của hai câu thơ sau:

Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc “chín chữ cù lao”?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Bài ca dao dưới đây nói về tình cảm nào trong gia đình?

Con người có cố, có ông,
Như cây có cội, như sông có nguồn.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Bài ca dao “Con người có cố, có ông / Như cây có cội, như sông có nguồn.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Bài ca dao dưới đây nói về tình cảm nào trong gia đình?

Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Từ “hai thân” trong câu “Yêu nhau như thể tay chân / Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy chỉ ai?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đáp án nào dưới đây không nói về tình cảm anh em? 

Xem lời giải >>