Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi cho ở dưới:
Người làm xiếc đi dây rất khó
Nhưng chưa khó bằng làm nhà văn
Đi trọn đời trên con đường chân thật.
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu.
Tôi muốn làm nhà văn chân thật
chân thật trọn đời
Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi
Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã
Bút giấy tôi ai cướp giật đi
Tôi sẽ dùng dao viết văn lên đá.
(Lời mẹ dặn – Phùng Quán)
Đáp án : D
Thể thơ: tự do
Tích cách nhân vật tôi trong đoạn thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
Chọn đáp án không đúng:
Đáp án : D
Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó trong 4 dòng thơ:
“Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu.”
Đáp án : B
– Biện pháp tu từ: Điệp cấu trúc câu : “Dù ai – cũng không”.
– Tác dụng: Làm đoạn thơ trở nên giàu nhịp điệu, giàu tính nhạc; làm hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên sinh động, hấp dẫn. Qua đó làm nổi bật sự kiên định, dứt khoát, sự bản lĩnh của tác giả trước những cám dỗ, cũng như sự cứng rắn, kiên cường trước quyền thế. Bốn câu thơ cũng thể hiện sự dũng cảm của con người chân thật, bộc lộ khao khát mãnh liệt được làm một nhà văn chân thật để dùng ngòi bút của mình đấu tranh với cái ác, cái xấu, cái giả dối lọc lừa để bảo vệ sự thật, bảo vệ chân lý và lẽ phải.
Bài học rút ra từ văn bản trên?
Đáp án : C
Bài học rút ra từ văn bản trên: Sống và rèn luyện để trở thành người chân thật.
Các bài tập cùng chuyên đề