Đề thi thử THPT chuyên Lam Sơn - 2021
Một người cận thị phải đeo kính có độ tụ \( - 0,5dp\)sát mắt thì nhìn được vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là
+ Công thức liên hệ giữa tiêu cự và độ tụ của kính: \(f = \frac{1}{D}\)
+ Kính cận thích hợp có: \({f_k} = - O{C_V}\)
Tiêu cự của kính: \({f_k} = \frac{1}{D} = \frac{1}{{ - 0,5}} = - 2m\)
Lại có: \(O{C_V} = - {f_k} = 2m\) đây là khoảng cách lớn nhất mà người cận thị có thể quan sát được khi không đeo kính.
\( \Rightarrow \) Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là 2m.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Một người bị cận thị có khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến điểm cực cận là \(O{C_C}\) và điểm cực viễn \(O{C_V}\). Để sửa tật của mắt người này thì người đó phải đeo sát mắt một kính có tiêu cực là:
Một người bị cận thị có khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến điểm cực cận là \(O{C_C}\) và điểm cực viễn \(O{C_V}\). Để sửa tật của mắt người này thì người đó phải đeo sát mắt một kính có tiêu cực là:
Một người cận thị phải đeo sát mắt kính cận số 0,5. Nếu xem ti vi mà không muốn đeo kính thì người đó phải cách màn hình xa nhất một đoạn
Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25cm phải đeo sát mắt kính số 2. Điểm cực cận của người đó nằm trên trục của mắt và cách mắt
Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ +1dp, người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt
Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm, người này cần đeo kính ( đeo sát mắt) có độ tụ là:
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính ( đeo sát mắt ) chữa tật của mắt để khi nhìn vật ở vô cực mà mắt không điều tiết, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính ( đeo sát mắt) có độ tụ -1dp. Khoảng nhìn rõ của người này khi đeo kính là
Một người viễn thị nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm, người này cần đeo kính ( kính cách mắt 1cm) có độ tụ là
Mắt một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12cm đến 51cm. Người đó sửa tật bằng cách đeo kính phân kì cách mắt 1cm. Biết năng suất phân li của mắt là 1’. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt còn có thể phân biệt được là
Mắt một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm và độ biến thiên độ tụ từ trạng thái mắt không điều tiết đến trạng thái mắt điều tiết tối đa là 8dp. Hỏi điểm cực cận của mắt người này cách mắt bao nhiêu?
Trên một tờ giấy vẽ hai vạch cách nhau 1mm. Đưa tờ giấy xa mắt dần cho đến khi thấy hai vạch đó gần như nằm trên một đường thẳng. Xác định gần đúng khoảng cách từ mắt đến tờ giấy. Biết năng suất phân li của mắt người này là \({\alpha _{\min }} = {3.10^{ - 4}}ra{\rm{d}}\).
Một vật AB đặt cách mắt 5m. Hãy xác định độ cao tối thiểu của vật AB để mắt phân biệt được hai điểm A, B. Biết năng suất phân li của mắt \({\alpha _{\min }} = {3.10^{ - 4}}\left( {ra{\rm{d}}} \right)\)
Một người đeo kính sát mắt một kính có độ tụ \(D = - 1,25{\rm{d}}p\) nhìn rõ những vật nằm trong khoảng từ 20cm đến rất xa. Người này mắc tật gì?
Mắt của một người có thể nhìn rõ những vật đặt cách mắt trong khoảng từ 50 cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp có độ tụ D = +20 dp để quan sát các vật nhỏ. Mặt đặt sát kính. Để quan sát rõ nét ảnh của vật qua kính lúp thì vật phải đặt cách kính một đoạn d thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12 cm đến 44 cm. Khi đeo kính sát mắt để sửa tật thì nhìn được vật gần nhất cách mắt là
Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ 11cm đến 101 cm. Học sinh đó đeo kính cận đặt cách mắt 1 cm để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này, vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là
Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mặt x (m). Khi điều tiết tối đa thì độ tụ của mất tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo để nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm trong trạng thái điều tiết tối đa là D. Giá trị của D gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết rằng kính đeo cách mắt 2 cm.
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết
Một người cận thị phải đeo sát mắt một kính có độ tụ - 4dp, nhìn rõ được các vật ở vô cực. Điểm cực viễn của mắt người ấy khi không đeo kính cách mắt một khoảng là