Đề bài

Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?

  • A.
    Màu lam.
  • B.
    Màu lục.
  • C.
    Màu đỏ.
  • D.
    Màu vàng.
Phương pháp giải

Ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.

Sử dụng công thức trộn màu sơ cấp.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

 

Ta có: Bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.

Mà bước sóng của tia tử ngoại nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng màu đỏ và màu lục. Do đó khi dùng tia tử ngoại làm ánh sáng kích thích thì chất đó phát quang ra cả ánh sáng màu lục và ánh sáng màu đỏ.

Hai ánh sáng này tổng hợp với nhau ra ánh sáng màu vàng.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Sự phát quang xảy ra:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hiện tượng quang - phát quang là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong hiện tượng quang - phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Ánh sáng lân quang là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ánh sáng huỳnh quang là:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Gọi \({\lambda _{kt}}\)  là bước sóng của ánh sáng kích thích, \({\lambda _{hq}}\)  là bước sóng của ánh sáng huỳnh quang. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chọn câu sai :

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng quang - phát quang?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây ?

 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào ?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ánh sáng phát quang của một chất có tần số là \({6.10^{14}}Hz\) .Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng kích thích có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không thể phát quang ?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong một đèn huỳnh quang, ánh sáng kích thích có bước sóng \(0,36\mu m\) thì photon ánh sáng huỳnh quang có thể mang năng lượng là?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng \(0,26\mu m\) thì phát ra ánh sáng có bước sóng \(0,52\mu m\) . Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số photon ánh sáng phát quang và số photon ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Chiếu một ánh sáng có bước sóng \(λ\) và năng lượng phôtôn là \(ɛ\) vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng phát quang có bước sóng \(λ’\) và năng lượng phôtôn là \(ɛ’\). Biết

\(\dfrac{{\varepsilon '}}{\varepsilon } = 0,8\). Tỉ số \(\dfrac{{\lambda '}}{\lambda }\) bằng

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,3µm vào một chất thì thấy có hiện tượng qunag phát quang. Cho biết công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,3% công suất của chùm sáng kích thích và cứ 200 photon ánh sáng kích thích cho 1 photon ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là :

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Một chất có khả năng phát ra một phôtôn có bước sóng 0,5μm khi bị chiếu sáng bởi một bức xạ 0,4 μm. Cho h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s, tìm năng lượng bị mất đi trong quá trình phát quang trên.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Người ta sản xuất ra các loại công tắc điện có đặc điểm sau đây: khi đèn trong phòng tắt đi ta thấy nút bấm của công tắc phát ra ánh sáng màu xanh. Sự phát quang này kéo dài hàng giờ, rất thuận tiện cho việc tìm chỗ bật đèn trong đêm. Đó là hiện tượng:

Xem lời giải >>