Đề bài

Theo tác giả  Hoài Thanh, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là gì?

Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra.

Thơ mới và thơ cũ đều có những cái hay, cái dở

Cả hai đáp án trên đều đúng

Đáp án

Cả hai đáp án trên đều đúng

Khó khăn tìm ra tình thần thơ mới:

- Ranh giới giữa thơ mới và thơ cũ không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra: “Hôm nay đã phôi thai từ hôm qua và trong cái mới vẫn còn rớt lại ít nhiều cái cũ”

- Cả thơ cũ và thơ mới đều có những cái hay, cái dở: “Khốn nỗi cái tầm thường cái lố lăng chẳng phải của riêng thời nào”.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tác giả Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện tinh thần của thơ mới như thế nào?

Chọn đáp án không đúng:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Điều cốt lõi mà tinh thần thơ mới đem đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Theo Hoài Thanh, người đại diện đầy đủ nhất cho thời đại của “chữ tôi” là sai?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh viết “ta thoát lên tiên” cùng hồn thơ của nhà thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh viết “ta phiêu lưu trong trường tình” cùng hồn thơ của nhà thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “hồn thơ trong sáng” để chỉ nhà thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “ảo não” để chỉ nhà thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “quê mùa” để chỉ hồn thơ của tác giả nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

 Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “kì dị” để chỉ hồn thơ của tác giả nào?

Xem lời giải >>