Ở Gia-ve, tác giả đã sử dụng một loạt chi tiết nhằm quy chiếu về một ẩn dụ. Ẩn dụ mà Huy-gô nhằm gợi lên từ hình ảnh Gia-ve là gì?
Hình ảnh người anh hùng cộng đồng
Hình ảnh đấng cứu thế
Hình ảnh của một vị thần
Hình ảnh của một con thú dữ
- Chị không thể chịu đựng được bộ mặt gớm ghiếc ấy…
- Trong cái điệu hắn nói lên hai tiếng ấy có gì man rợ và điên cuồng. Không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm.
=> Nội tâm Gia-ve là hình bóng của một con quỷ tàn nhẫn, là bản tính của loài ác thú chứ không còn là con người nữa.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Ma-đơ-len trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền thực chất là ai?
Mục đích Giăng Van-giăng xin tên cảnh sát Gia-ve hoãn việc bắt mình trong ba ngày là vì:
Vì sao thị trưởng Ma-đơ-len lại tự thú mình là Giăng Van-giăng?
Qua đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, Huy-gô quan niệm như thế nào về người cầm quyền?
Chi tiết dưới đây miêu tả nhân vật nào?
“Trong cái điệu hắn nói lên hai tiếng ấy có cái gì man rợ và điên cuồng. Không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm”
Vì sao cảnh sát Gia-ve lại mất nhiều công sức truy tìm nhân vật Giăng Van-giăng?
Thái độ ban đầu của Giăng Văn-giăng đối với Gia-ve trước khi Phăng-tin chết như thế nào?
Ở Giăng Văn-giăng, ta không tìm thấy một hệ thống hình ảnh so sánh quy về ẩn dụ như Gia-ve. Tuy nhiên, qua diễn biến tình tiết dẫn tới đoạn kết, những chi tiết về Giăng Văn-giăng có thể quy chiếu về hình ảnh của ai?
Giăng Văn-giăng hiện lên như một vị cứu tinh với tấm lòng bao dung, được bao phủ bằng những vầng hào quang của sự yêu thương, nhân ái vô bờ bến với những kiếp người khốn khổ.
Hành động cuối cùng của Giăng Văn-giăng đối với Phăng-tin trước khi đi theo Gia-ve là: