TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K
Giờ
Phút
Giây
Cho tứ giác ABCD, lấy bất kỳ E∈BD . Qua E vẽ EF song song với AD( F thuộc AB), vẽ EG song song với DC(G thuộcBC). Chọn khẳng định sai.
BEED=BGGC
BFFA=BGGC
FG//AC
FG//AD
Sử dụng định lý Ta-lét và định lý Ta-lét đảo để suy ra các hệ thức đúng.
Áp dụng định lí Ta-lét trong ΔABD với EF//AD, ta có BEED=BFFA. (1)
Áp dụng định lí Ta-lét trongΔBDC với EG//DC, ta có BEED=BGGC. (2)
Từ (1) và (2) suy raBFFA=BGGC, do đó FG//AC(định lí Ta-lét đảo).
Vậy A, B, C đúng, D sai.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Viết tỉ số cặp đoạn thẳng có độ dài như sau: AB=4dm,CD=20dm
Hãy chọn câu sai. Cho hình vẽ với AB<AC:
Cho hình vẽ, trong đó DE//BC, AD=12,DB=18,CE=30. Độ dài AC bằng:
Chọn câu trả lời đúng:
Cho hình thang ABCD (AB//CD),O là giao điểm của AC vàBD . Xét các khẳng định sau:
(I) OAOC=ABCD (II) OBOC=BCAD
Cho biết M thuộc đoạn thẳng AB thỏa mãn AMMB=38. Tính tỉ số AMAB ?
Cho hình vẽ, trong đó AB//CD và DE=EC. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng?
(I) AKEC=KBDE (II)AK=KB
(III) AOAC=ABDC (IV) AKEC=OBOD
Chọn câu trả lời đúng: Cho hình bên, biết DE//AC, tìm x :
Cho tam giác ABC có AB=9cm, điểm D thuộc cạnh AB sao cho AD=6cm. Kẻ DE song song với BC (E∈AC), kẻ EF song song với CD (F∈AB). Tính độ dài AF .
Tính các độ dài x,y trong hình bên:
Tìm giá trị của x trên hình vẽ.
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có BC=15cm. Điểm E thuộc cạnh AD sao cho AEAD=13. Qua E kẻ đường thẳng song song với CD , cắt BC ở F . Tính độ dài BF .
Cho tam giác ABC . Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB và AC theo thứ tự ở D và E . Chọn câu đúng.
Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AD . Gọi K là điểm thuộc đoạn thẳng AD sao cho AKKD=12. Gọi E là giao điểm của BK và AC . Tính tỉ số AEEC.
Cho hình thang ABCD(AB//CD) có diện tích 36cm2,AB=4cm,CD=8cm. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Tính diện tích tam giác COD.
Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến, N là điểm trên đoạn thẳng AM. Gọi D là giao điểm của CN và AB, E là giao điểm của BN và AC. Chọn khẳng định đúng nhất.
Cho tam giác ABC, M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh BC, biết MAMB=NCNB=25,MN=15(cm). Tính độ dài cạnh AC.