Bài 7 trang 10 SGK Toán 7 tập 1Ta có thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây: Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới các dạng sau đây: LG a \(\dfrac{-5}{16}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm . Ví dụ \(\dfrac{-5}{16} = \dfrac{-1}{8} + \dfrac{-3}{16}\) Em hãy tìm thêm một ví dụ. Phương pháp giải: Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với \(a,\;b,\;m \in\mathbb Z,\;\;m > 0\) ta có: \[\begin{array}{l} Lời giải chi tiết: Có nhiều cách phân tích khác nhau, chẳng hạn: +) \(\dfrac{{ - 5}}{{16}} = \dfrac{{ - 4 + \left( { - 1} \right)}}{{16}} = \dfrac{{ - 4}}{{16}} + \dfrac{{ - 1}}{{16}} \)\(= \dfrac{{ - 1}}{4} + \dfrac{{ - 1}}{{16}}\) +) \(\dfrac{{ - 5}}{{16}} = \dfrac{{ - 10}}{{32}} = \dfrac{{ - 9 + \left( { - 1} \right)}}{{32}}\)\( = \dfrac{{ - 9}}{{32}} + \dfrac{{ - 1}}{{32}}\) +) \(\dfrac{{ - 5}}{{16}} = \dfrac{{ - 10}}{{32}} = \dfrac{{ - 7 + \left( { - 3} \right)}}{{32}} \)\(= \dfrac{{ - 7}}{{32}} + \dfrac{{ - 3}}{{32}}\) LG b \(\dfrac{-5}{16}\) là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: \(\dfrac{-5}{16} = 1 - \dfrac{21}{16}\) Em hãy tìm thêm một ví dụ. Phương pháp giải: Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với \(a,\;b,\;m \in\mathbb Z,\;\;m > 0\) ta có: \[\begin{array}{l} Lời giải chi tiết: Có nhiều cách phân tích khác nhau, chẳng hạn: \(\begin{array}{l} Loigiaihay.com
Quảng cáo
|