Bài 6 trang 29 Tài liệu dạy – học Toán 9 tập 1Giải bài tập Trục căn thức ở mẫu ( giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa ) : Quảng cáo
Đề bài Trục căn thức ở mẫu ( giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa ) : a) 7√3;32√5;53√12;23√20; b) √3+35√3;7−√7√7−1; c) 5√5+2;3√3−1;2√5+√3;√5+2√5−2;√7−√5√7+√5; d) y+a√ya√y;b−√b√b−1; e) b5+√b;p2√p−1;√a+√b√a−√b. Phương pháp giải - Xem chi tiết +) Sử dụng công thức trục căn thức ở mẫu:√AB=√A.BB2=√ABB,A√BA=√A2.BA=√AB +) C√A±B=C(√A∓B)A−B2;C√A±√B=C(√A∓√B)A−B. Lời giải chi tiết a)7√3=7√33;32√5=3√52.5=3√510;53√12=53√22.3=56√3=5√318;23√20=23√22.5=26√5=2√530=√515. b)√3+35√3=√3(1+√3)5√3=√3+157−√7√7−1=√7(√7−1)√7−1=√7. c)5√5+2=5(√5−2)5−22=5√5−105−4=5√5−103√3−1=3(√3+1)3−1=3√3+322√5+√3=2(√5−√3)5−3=2(√5−√3)2=√5−√3√5+2√5−2=(√5+2)25−22=5+2.2√5+221=9+4√5√7−√5√7+√5=(√7−√5)27−5=7−2.√5.7+52=6−√35. d)y+a√ya√y=√y(√y+a)a√y=√y+aab−√b√b−1=√b(√b−1)√b−1=√b. e)b5+√b=b(√b−5)b−52=b(√b−5)b−25p2√p−1=p(2√p+1)(2√p)2−1=2p√p+p4p−1a+√b√a−√b=(a+√b)(√a+√b)a−b
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|