GIẢM 35% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM SỔ TAY KIẾN THỨC ĐỘC QUYỀN
Bài 18 trang 43 SGK Toán 8 tập 1Quy đồng mẫu thức hai phân thức: Quảng cáo
Video hướng dẫn giải Quy đồng mẫu thức hai phân thức: LG a. 3x2x+4 và x+3x2−4 Phương pháp giải: Áp dụng quy tắc quy đồng mẫu thức: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau: - Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung. - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. Lời giải chi tiết: + Phân tích mẫu thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung 2x+4=2(x+2) x2−4=(x−2)(x+2) ⇒MTC=2(x−2)(x+2)=2(x2−4) + Nhân tử phụ: 2(x−2)(x+2):[2(x+2)]=x−2 2(x−2)(x+2):[(x−2)(x+2)]=2 + Quy đồng: 3x2x+4=3x(x−2)2(x+2)(x−2)=3x(x−2)2(x2−4) x+3x2−4=(x+3).2(x−2)(x+2).2=2(x+3)2(x2−4) LG b. x+5x2+4x+4 và x3x+6 Phương pháp giải: Áp dụng quy tắc quy đồng mẫu thức: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau: - Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung. - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. Lời giải chi tiết: + Phân tích mẫu thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung x2+4x+4=x2+2.x.2+22=(x+2)2 3x+6=3(x+2) Nên MTC = 3(x+2)2 + Nhân tử phụ: 3(x+2)2:(x+2)2=3 3(x+2)2:[3(x+2)]=x+2 + Quy đồng: x+5x2+4x+4=(x+5).3(x+2)2.3=3(x+5)3(x+2)2 x3x+6=x.(x+2)3(x+2).(x+2)=x(x+2)3(x+2)2 Loigiaihay.com
Quảng cáo
|