Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp nước muối, C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. Hỗn hợp nước và rượu.
Xem lời giảiHai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là A. dung dịch. B. huyền phù. C. nhũ tương. D. chất tinh khiết
Xem lời giảiKhi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗ hợp này được coi là A. dung dịch. B. chất tan. C. nhũ tương. D. huyền phù.
Xem lời giảiHình ảnh dưới đây minh hoạ cho trạng thái nào của hỗn hợp? A. Dung dịch. B. Huyền phù. C. Nhũ tương. D Hỗn hợp đồng nhất.
Xem lời giảiHình ảnh dưới đây mô tả quá trình hình thành A. huyền phù B. nhũ tương, C dung dịch. D. dung môi.
Xem lời giảiKhi cho bột mì vào nước và khuấy đều, tạ thu được A. nhũ tương. B. huyền phù. C. dung dịch. D. dung môi,
Xem lời giảiXác định chất tan, dung môi trong các dung dịch sau: a) Dung dịch sodium hydroxide. b) Dung dịch sulfuric acid.
Xem lời giảiĐánh đấu x vào ô phù hợp để xác định trạng thái của các hỗn hợp sau:
Xem lời giảiHằng năm vào mùa lũ, Đồng bằng sông Cửu Long được bù đắp một lượng phù sa rất lớn. Em hãy cho biết: a) Phù sa ở sông Cửu Long có phải là một dạng huyền phù không? b) Phù sa có vai trò gì đối với nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Xem lời giảiCách làm hỗn hợp muối tiêu: Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu - Tiêu đen: 100g - Muối tinh: 200g. - Mì chính (bột ngọt): 1 thìa, Bước 2: Tiến hành - Tiêu hạt: cho vào chảo rang trên lửa nhỏ tới khi dậy mùi thơm thì ngừng. Tiếp theo, đổ tiêu ra đĩa và để nguội thì cho tiêu vào máy xay, xay đến khi nhuyễn mịn, Sau đó dùng rây, cho số tiêu đã xay vào lọc lại để loại bỏ phần cặn cứng. - Muối tinh: cho vào chảo, rang trên lửa nhỏ đến khi hạt muối tiêu muối tơi ra, sờ thấy mị
Xem lời giải