Bài 1: Trong “Phép màu nhiệm của đời” (NXB. Trẻ - 2005) có câu chuyện rằng: “Người hàng xóm của cậu bé 4 tuổi vừa mất vợ. Nhìn thấy ông khóc, cậu bé lại gần và leo lên ngồi vào lòng ông. Cậu ngồi rất lâu và chỉ ngồi như thế. Khi mẹ em hỏi em đã trò chuyện

Đề cao, kêu gọi sự chia sẻ, cảm thông trong cuộc sống - đó là sự thân thiện xuất phát từ đáy lòng giữa người với người. Có nhiều cách chia sẻ, có khi sự chia sẻ một cách im lặng lại có chiều sâu nhất.

Quảng cáo

Đề cao, kêu gọi sự chia sẻ, cảm thông trong cuộc sống - đó là sự thân thiện xuất phát từ đáy lòng giữa người với người.

Có nhiều cách chia sẻ, có khi sự chia sẻ một cách im lặng lại có chiều sâu nhất.

1.  Sự chia sẻ của cậu bé

-  Sự cảm thông hồn nhiên và ngây thơ.

-  Sự cảm thông chân tình của trái tim trong sáng vô ngần.

2.   Liên hệ trong cuộc sống

-  Có những người sống chia sẻ bằng một tâm hồn cao thượng, trong sáng và vô tư.

-  Có những người quan tâm để tỏ ra bề trên, nhưng thiếu một tấm lòng chân thành cần thiết.

-  Có những người quan tâm để cầu lợi.

3.  Thái độ của chúng ta

-  Liên hệ bản thân.

-  Phê phán sự quan tâm “chia sẻ” có tính chất vụ lợi, giả tạo.

-  Phê phán sự lạnh lùng, vô cảm.

-  Kêu gọi sự sẻ chia, cảm thông - sống có tình người.

loigiaihay.com

  • Bàn luận về vai trò của sách đối với đời sống nhân loại

    Chúng ta phải luôn xem sách như một công cụ hữu hiệu và vô giá trong công cuộc khai hóa nền văn minh, từ đó có thái độ trân trọng và yêu quý sách.

  • Luyện tập đọc – hiểu văn bản văn học

    1. Luyện tập đọc – hiểu nghĩa của từ và ý nghĩa của câu, đoạn trong văn bản văn học a) Hai câu thơ dưới đây mang ý nghĩa gì? Hãy giải thích tại sao lại hiểu như vậy. Công danh nam tử còn vương nợ,

  • Luận điểm trong bài văn nghị luận

    – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của người viết đối với vấn đề nghị luận (luận đề) trong bài văn, được thể hiện dưới hình thức những câu văn có tính chất khẳng định hay phủ định.

  • Đề văn nghị luận

    I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Yêu cầu của đề văn nghị luận

  • Soạn bài Nỗi sầu oán của người cung nữ

    A – TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ 1. Nguyễn Gia Thiều (1741 – 1798), hiệu là Ôn Nh­ư, làm quan được phong tước hầu, nên còn gọi là Ôn Như Hầu, quê ở làng Liễu Ngạn, huyện Siêu Loại, xứ Kinh Bắc, (nay là thôn Liễu Ngạn, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).

Quảng cáo

2k8 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập miễn phí

close